Sau vụ tấn công cầu Crimea,
sao Putin không cấm người Ukraine?
Nếu trục xuất một nhà ngoại giao Nga th́ Nga sẽ đáp lại như vậy hoặc hơn theo nguyên tắc đối xứng…
Sau sự cố tại eo biển Kerch ngày 25/11, ngày 30/11, trên đài truyền h́nh quốc gia, lănh đạo Cơ quan Biên pḥng Ukraine, ông Petro Tsygykal tuyên bố:
“Từ hôm nay, việc cấp phép nhập cảnh đối với người nước ngoài sẽ được hạn chế, chủ yếu đối với công dân Nga. Các biện pháp kiểm soát an ninh đă được tăng cường. Nam giới người Nga, từ 16 đến 60 tuổi, đă bị cấm nhập cảnh vào Ukraine”…
Rơ ràng là chúng ta từng chứng kiến hành động trả đũa của Nga-Putin với các quốc gia muốn gây thù chuốc oán với Nga như Mỹ-EU đều theo nguyên tắc “mắt đền cho mắt” trong các hành động quân sự cho đến hành động ngoại giao ngay và luôn mà không cần nhắc ra ở đây.
Tuy nhiên, trong vụ này, tại sao Putin lại không trả đũa bằng việc “cấm cửa” người Ukraine nhập cảnh, nhập cư vào nước Nga?
Và, quả thật, với lối hành xử hung hăng, thù địch theo cách “không đội trời chung với nước Nga” của chính quyền Kiev th́ Nga vẫn tỏ ra rất kiên nhẫn chịu đựng…
Hơn 1000 năm trước, lịch sử dân tộc Nga được đánh dấu bằng sự thành lập một nhà nước có tên gọi: Nước Nga Kiev.
Quốc gia này được xem như là khởi đầu của nước Nga sau này và hai quốc gia láng giềng khác là Ukraine và Belarus, cũng thường được gọi là Tiểu Nga (Ukraine) và Bạch Nga (Belarus).
Liên bang Nga và Ukraine chia sẻ nhau nguồn gốc huy hoàng của nước Nga Kiev, và suốt cả ngàn năm sống cạnh nhau, họ có chung một gia tài ngôn ngữ và tôn giáo.
Không như nhiều dân tộc gốc Slav khác, người Ukraine cũng theo Chính thống giáo phương Đông như người Nga.
Tóm tắt như vậy để thấy rơ rằng, mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo, hận thù dân tộc giữa Nga và Ukraine là không bao giờ có và sự căng thẳng giữa Nga và Ukraine hiện nay là do thái độ của nhà cầm quyền mà người dân 2 nước phải gánh chịu…
Thật không may cho mối quan hệ của người dân 2 nước, cuộc “cách mạng Maidan” do lực lượng phát xít, cực đoan, dưới sự hỗ trợ của Mỹ-Phương Tây đă lật đổ chế độ Yanukovych, nhằm dựng lên một chế độ mới bài Nga, chống Nga rất hung hăng, quyết liệt…
Trong bối cảnh và t́nh thế đó, dân miền Đông Ukraine buộc phải ly khai để bảo vệ ḿnh…Và, trước nguy cơ An ninh của Nga bị người láng giềng “bán đứng” cho Mỹ-NATO, người Nga đă buộc sáp nhập bán đảo Crimea.
Bắt đầu từ đây 2 quốc gia bước vào nạn binh đao “nồi da xáo thịt”…đau ḷng.
Chính quyền Kiev đă biến ḿnh thành một kẻ thù của Nga…chống Nga đến quyết liệt và tự nguyện “chống Nga đến người Ukraine cuối cùng” cho Mỹ-NATO.
Phía Nga, Tổng thống Putin khẳng định: “Nga là láng giềng thân cận nhất của Ukaine và những vấn đề tại quốc gia này luôn là mối quan tâm hàng đầu của Nga”.
“Ukraine là nước thân cận với chúng tôi nhất. Chúng tôi luôn nói rằng, Ukraine là anh em với Nga và điều này hoàn toàn là sự thật. Không chỉ bởi Ukraine cùng ḍng giống Slav với chúng tôi mà ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử và tôn giáo của họ cũng tương đồng với Nga”.
Với quan điểm, tư tưởng dân tộc của một vị lănh đạo đứng đầu nước Nga là Putin như vậy, liệu có thể nào ông sẽ hành động, kích động để khiến cho người dân 2 nước trở thành thù địch hay muốn xâm lược Ukraine? Có lẽ nào Putin muốn dân Ukraine lầm than, đói khổ “huynh đệ tương tàn”?
Chắc chắn là không mà điều đó chỉ xảy ra do một thế lực khác căm hận nước Nga gây ra.
Tất nhiên Putin không phải là Poroshenko!
Tổng thống Nga Putin từng chia sẻ: “Tôi từng nói rằng, sự sụp đổ của Liên Xô là một thảm kịch lớn của thế kỷ 20. Bạn có biết tại sao không? Đó là bởi hơn 25 triệu người Nga đột nhiên bị đẩy ra khỏi biên giới của nước Nga”.
“Họ đă từng sống trong một quốc gia. Liên Xô trước đây c̣n được gọi là nước Nga Xô Viết và đó là một nước Nga vĩ đại. Họ từng sống trong một quốc gia như vậy và đột nhiên trở thành những người xa lạ sau một đêm”.
“Điều đó khiến họ phải đối mặt với những vấn đề nhức nhối như: gia đ́nh ly tán cùng với những hệ lụy về kinh tế và xă hội. Danh sách này là vô tận”.
“Liệu bạn có cho rằng, việc 25 triệu người Nga đột nhiên phải gánh chịu những điều đó là b́nh thường không?”.
Cựu Thủ tướng Ukraine Nikolay Azarov dẫn các số liệu thống kê cho thấy đă có hơn 8 triệu người dân Ukraine rời khỏi đất nước kể từ cuộc chính biến Maidan 2014.
"Hơn 8 triệu người Ukraine rời khỏi đất nước sau cuộc đảo chánh: 4,4 triệu người đến Nga, 1,2 triệu người Ba Lan, những người khác đi đến các nước khác. Cả Libya, Syria, Afghanistan, cũng như các nước bị chiến tranh tàn phá khác đều không có di dân”.
Vladimir Putin quyết định không giới thiệu các biện pháp đối xứng để đáp ứng lệnh cấm các nhà chức trách Ucraina xâm nhập lănh thổ của người đàn ông Nga đơn giản bởi 2 lư do là t́nh và lư đă trở thành tư tưởng chiến lược của điện Kremlin.
Trước hết, Nga, Tây Âu cũng như Nhật Bản, những quốc gia phát triển th́ dân số hầu như già đi, tỷ lệ sinh rất thấp. Cho nên, chỉ cần nh́n vào sự gia tăng dân số người Nga sau khi Putin lên nắm quyền một thời gian đủ để chứng tỏ xă hội đó như thế nào…
Sự gia tăng dân số thực tế có 2 nguồn, sinh đẻ tự nhiên và di dân đến từ bên ngoài quốc gia. Trong đó sự di dân là một con dao 2 lưỡi cực kỳ nguy hiểm mà EU đă được nếm trải ḍng người di cư từ Trung Đông, Châu Phi đă khiến EU điêu đứng và t́m mọi cách ngăn cản.
Rất may mắn là nguồn di dân từ Ukraine đến Nga lại không như vậy. Di dân từ Ukraine đến Nga là một nguồn duy nhất của một ḍng người không tạo ra bất kỳ vấn đề nào cho xă hội Nga, bởi v́ ḍng người này không đến từ một nền văn hóa khác, đặc biệt là ngôn ngữ…
Một đất nước đất rộng người thưa, tỷ lệ sinh đẻ thấp th́ quả thật hơn ai hết điện Kremlin nếu như toàn bộ 25 triệu người Nga trở về đất Mẹ Nga th́ họ cũng sẵn sàng dang rộng ṿng tay để đón. Và, do vậy việc hàng triệu người dân Ukraine, kể cả nhập cư chính trị, quân nhân, tỵ nạn…không phải là điều khiến Nga-Putin thỏa măn.
Kể từ chính biến Maidan 2014, Nga-Putin đă đơn giản hóa tối đa việc nhập quốc tịch Liên bang Nga cho ḍng người di dân từ Ukraine. Nga luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất để những người dân Ukraine không muốn sống trong chế độ của họ trở thành công dân Nga.
Về mặt nhân khẩu học, đây được coi như là một chiến lược, quốc sách của chính quyền Putin.
Đây là câu chuyện thật…
Kênh CNN cử PV đến Mariupol, Ukraina, để quay một câu chuyện về “cuộc chiến” của Nga và Ukraine, nhưng những phản ứng của người dân địa phương lại hoàn toàn khác với những ǵ được mong đợi trong kịch bản…
“Tôi có người thân ở Nga. Chúng tôi là người Nga. Tôi không hiểu xung đột này” - một trong những người được PV CNN phỏng vấn trả lời.
“Chúng tôi cần một vị tổng thống tốt khác” - một người khác nói thêm.
“Putin?” PV CNN hỏi, và người phụ nữ chỉ mỉm cười...
Rơ ràng, đây không phải là câu trả lời mà các PV CNN mong đợi...Tuy thế, khi đưa Video trên mạng Internet, câu chuyện đă gây ra một số lượng người rất lớn thú vị…
Và đây là câu b́nh luận hay nhất của video đó:
“Điều này rất buồn cười. Các nhà báo CNN đă đến Mariupol để quay một câu chuyện về người dân Mariupol đang chờ đợi ở biển, không, không phải thời tiết, mà là đội quân NATO. Nhưng, ô hay, họ đang chờ đợi... Putin!”
Đến đây chắc bạn đọc có thể trả lời câu hỏi tại sao Nga không cấm cửa người Ukraine như chính quyền Kiev đă làm với người Nga.
DATVIET, Lê Ngọc Thống, ngày 4/12/2018
NDVN, ngày 14/12/18